Cây muối
Cây muối còn có tên gọi đông y là Diêm phu mộc, tổ sâu trên cây muối còn gọi là vị thuốc ngũ bội tử. Cây muối được biết tới là một vị thuốc nổi tiếng trong bài thuốc nam điều trị bệnh suy thận.
Cây muối có tên khoa học là: Rhus semialata Murr. Thuộc họ đào lộn hột
Ngũ bội tử tên khoa học: Galla sinensis
Là loại cây thân gỗ mọc hoang, cây muối phân bố ở hầu hết các tỉnh miền núi của nước ta, cây mọc nhiều ở các tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam, Lâm Đồng…. Đặc biệt là các tỉnh miền Nam, Tây Nguyên có rất nhiều cây muối mọc hoang.
Toàn cây gồm lá thân và rễ đều được sử dụng để làm thuốc. Ngoài ra trên cây còn thường có kén của con sâu làm tổ trên cây muối, đây cũng là một vị thuốc quý có tên ngũ bội tử.
Cây được thu hái quanh năm, khi thu hái về người dân sẽ tuốt lá riêng, thân cây được cắt thành những miếng mỏng phơi khô, rễ cây được rửa sạch chặt miếng mỏng phơi riêng.
Trong cây có chứa các chất như: tanin 43,20%, acid gallic.
Hình ảnh cây muối rừng
Cây muối 1 trong số 4 vị thuốc điều trị suy thận
Cây muối có vị mặn tính mát vào 2 kinh phế và thận có tác dụng tiêu viêm giải độc, hoạt huyết tán ứ, lợi niệu, sinh tân dịch giúp nâng cao chức năng của thận.
Y học cổ truyền đánh giá rất cao công dụng điều trị bệnh của cây muối, đặc biệt là công dụng đối với chức năng thận. Sau đây là một số tác dụng chính của cây muối:
Dùng làm thuốc điều trị bệnh suy thận:
Thông tin liên hệ
Số 224 Đường Phan Chu Trinh, TT Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai
Bản quyền thuộc về YteVinhCuu © 2011-2024
Liên kết mạng xã hội