Ngày đăng: 20/08/2018  
HOA NGUYỆT QUẾ VÀ TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA HOA NGUYỆT QUẾ
Nếu ai đó hỏi tôi rằng: Hoa nào đẹp mà mang lại hương sắc cho đời, Tôi trả lời ngày rằng đó chính là hoa nguyệt quế. Nguyệt quế đẹp không chỉ vì sự trong trắng tinh khôi, hương thơm ngát mà còn đẹp ở chỗ nó mang lại lợi ích cho đời, Nguyệt quế không chỉ là một loài hoa mà còn là một loại thảo dược quý. Vậy nguyệt quế có tác dụng gì?
Nguyệt quế
Tên thường gọi là: nguyệt quế, nguyệt quý
Tên khoa học: Laurus nobilis L., 
Nguyệt quế là một loài cây bụi thuộc họ long não, Người ta đã phân tích thành phần hóa học chứa trong nguyệt quế như hạt chứa 30% dầu; Lá chứa tinh dầu mà thành phần chủ yếu là ceniol, geraniol, pinen. Quả nguyệt quế cũng thấy chứa tinh dầu.

Nguyệt quế là nguồn cung cấp một loại gia vị trong ẩm thực từ lá, được dùng để tạo hương vị trong nấu ăn. Nó cũng là nguồn để làm vòng nguyệt quế của người Hy Lạp cổ đại.
Đây cũng là loại cây được sử dụng trong y học như làm thuốc giảm đau và chống viêm, chống oxy hóa, chống co giật trong động kinh. Quả nguyệt quế có tác dụng điều kinh, trị tiêu chảy, bạch đới, phù thũng; Lá cây dùng làm gia vị, làm thuốc; Quả có mùi thơm có tác dụng trợ tiêu hóa, chữa táo bón hay tiêu chảy.


Quả nguyệt quế có tác dụng điều kinh, trị tiêu chảy, bạch đới, phù thũng; lá cây dùng làm gia vị; trái có mùi thơm có tác dụng kiện vị, phát hãn. Ngoài ra còn có thành phần In vitro, chống siêu khuẩn trái rạ, thủy bào chẩn, nhiều nơi còn dùng để trị ung thư.
Theo đông y:

Tính vị: ngọt và tính ấm.

Qui kinh: can,tỳ

Công năng: bổ huyết và điều kinh, giảm sưng phù.

Chỉ định và phối hợp:

·Ứ khí và huyết ở can biểu hiện như loạn kinh nguyệt, ít kinh hoặc vô kinh: dùng phối hợp nguyệt quế hoa với đương qui, đan sâm, và hương phụ.

·Lao hạch và sưng: dùng phối hợp nguyệt quế hoa với hạ khô thảo, xuyên bối mẫu và mẫu lệ.

Liều dùng: 3-6g.

Thận trọng và chống chỉ định: dùng quá liều nhiều dược liệu này có thể gây ỉa chảy. Nên thận trọng dùng cho các trường hợp tỳ và vị hư. Không dùng nguyệt quế hoa cho thai phụ.


Những bài liên quan
TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA CÂY SIM

Rễ, thân cây sim có tác dụng chữa bệnh tim, cầm máu, giải độc. Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt có thể dùng dược liệu từ cây sim để trị bệnh, nhưng phải có sự giảm sát của bác sĩ

Tác dụng chữa bệnh của cây Ý dĩ

Cây thảo sống hằng năm hay lâu năm. Thân mọc thẳng đứng, cao 1,5-2m, phân nhánh ở những ngọn có hoa. Ở gốc thân có nhiều rễ phụ. Lá mọc so le, mặt lá ráp, gân lá song song, không có cuống.

13 loại rau thơm có tác dụng chữa bệnh, chúng ta nên biết

Rau thơm là gia vị phù hợp cho bữa ăn. Nhưng những loại rau ấy đã góp phần không nhỏ trong việc phòng và chữa bệnh.

TÁC DỤNG CỦA VE SẦU

TÁC DỤNG CỦA VE SẦU

TẦM BÓP CHỮA BỆNH GAN, TIỂU ĐƯỜNG

TẦM BÓP CHỮA BỆNH GAN, TIỂU ĐƯỜNG


Đặt lịch khám bệnh
Ghi chú: Quý bệnh nhân có thể nhấn vào link trên để đặt lịch hẹn khám bệnh ưu tiên từ 7h đến 11h vào những ngày từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.


Giờ làm việc
Thứ 2 đến thứ 6:
   - Sáng: 07h00 – 11h30
   - Chiều: 13h30 – 17h00
Thứ 7, CN & ngày lễ trực cấp cứu.

Giờ khám bệnh
Thứ 2 đến thứ 6:
   - Sáng: 07h00 – 11h30
   - Chiều: 13h30 – 17h00
Thứ 7, CN & ngày lễ trực cấp cứu.



Dành cho Bệnh nhân
Mã số:
Xem bệnh sử và tình hình sức khoẻ cá nhân.


Thông tin liên hệ

Trung tâm Y tế Huyện Vĩnh Cửu

Số 224 Đường Phan Chu Trinh, TT Vĩnh An, Vĩnh Cửu, Đồng Nai

Bản quyền thuộc về YteVinhCuu © 2011-2024

Phát triển bởi: HoSyAnh & KhaLa

Liên kết mạng xã hội